Thi công hệ thống tủ điện trung thế
Thi công hệ thống tủ điện trung thế
POSTED ON 1 THÁNG HAI, 2018 BY ADMIN
01
Th2
Bạn đang muốn tìm hiểu về tủ điện trung thế, phân loại, ứng dụng của chúng trong cuộc sống ra sao và cách thi công hệ thống tủ điện trung thế như thế nào đúng không? Hệ thống tủ điện trung thế hiện rất quan trọng trong các doanh nghiệp, các xí nghiệp không những khả năng đảm bảo an toàn hơn mà nó còn thể hiện sự chuyên nghiệp ở xã hội hiện nay. Hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu dưới bài viết này nhé !
1. Điều cần biết về tủ điện chung thế
Khái quát về tủ điện trung thế
Tủ điện trung thế có công dụng dùng để đóng ngắt và bảo vệ các đường dây cung cấp điện thế. Việc lắp đặt, thi công hệ thống tủ điện trung thế thường được sử dụng trong các nhà máy phát điện, trạm truyền tải và phân phối điện, các trạm phân phối điện trong khu công ngiệp, dân cư sinh sống, hoặc các trạm trung thuế ở các trạm khách hàng sử dụng điện trung thế như: tòa nhà, nhà máy, sân bay,…
Các loại tủ điện trung thế:
Tủ trung thế: VCB, LBS, DS, tủ RMU trung thuế, tủ ATS trung thuế, tủ tụ bù trung thuế, tủ nhị thứ.
Thi công hệ thống tủ điện trung thế
>>>>> Xem thêm: Hệ thống tủ điện
Cấu tạo tủ điện trung thế:
Tủ điện trung thế gồm các thiết bị, tủ bảng điện đến 24KV, được dùng trong ngành điện lực, trong các nhà máy công nghiệp, các tòa cao ốc.
Thông thường thì một tủ điện trung thế phải tối thiếu có 1 aptomat chính với các nút đóng và tắt thích hợp với cường độ tương đương với tổng các tải phụ bên dưới cho đến lớn hơn gấp 3 lần và có một ổ cắm khoảng 220V để khi cần bảo dưỡng tủ.
2. Quy trình thi công hệ thống tủ điện trung thế
– Công đoạn đầu tiên là hiểu được rõ sơ đồ nguyên lý của hệ thống tủ RMU trung thế cần phải lắp đặt.
– Đọc hiểu được bảng vẽ đấu nối nhị thứ các thiết bị bảo vệ, đo đếm cần thiết và các tài liệu hướng dẫn lắp đặt vận hành thi công hệ thống tủ điện trung thế của nhà sản xuất.
– Cần chuẩn bị đầy đủ tất cả các phụ kiện cần thiết co tủ điện trung thế như: đầu nối cáp, cáp điện, nguồn dự phòng, các thiết bị nang đỡ, dụng cụ cầm tay thích hợp.
– Khi tiến hành lắp đặt cần tuôn thủ các bước trong tài liệu hướng dẫn lắp đặt và vận hành. Ngoài ra, cần sử dụng các dụng cụ khi cầm tay phù hợp.
– Cần lập bảng sơ đồ khối của phần điện cần lắp đặt trước khi tiến hành.
– Tham khảo giá cả thị trường: giá vật liệu, vật tư.
– Chuẩn bị các vật liệu phụ: các đầu mối điện, timer, vòng số, …
– Tiến hành lắp đặt: Chuẩn bị 1 tấm ván ép hoặc phíp hoặc bảng sắt tùy từng điều kiện,lắp các bộ phân lên bảng.
– Kiểm tra hệ thống: Dà soát độ an toàn của bảng với từng bộ phận đã lắp đúng với quy trình như thiết kế ban đầu.
– Cuối cùng thử lại với một tải khác. Tiến hành lắp hết các bộ phần khác trong tủ.
Lựa chọn dây nối hợp lý, đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn.
Bản đồ khối phải tuyệt đối chính xác ngay từ đầu.